Lịch sử Việt Nam

Nguồn gốc người Việt – Phần 15

  • Tháng Mười Hai 16, 2023
  • 0 Comments

15. Tiếng ta phủ sơn Tàu Thời đồ đồng Đông Sơn là một chương có lắm điều lạ trong câu chuyện nguồn gốc người Việt. Ta qua chương tiếp theo, cũng dài lối một ngàn năm, với hai nhóm người: dân bổn xứ [Đông Sơn] nói tiếng proto-Viet-Muong và di dân nói tiếng Sinitic. Trong bối […]

Lịch sử Việt Nam

Nguồn gốc người Việt – Phần 14

  • Tháng Mười Hai 16, 2023
  • 0 Comments

14. Đông Sơn: tiếng nói của người Cổ Loa Phần 13 nêu dữ liệu khảo cổ gợi ý rằng cư dân miền bắc Việt Nam đã lập nên một nước yên ổn trong khoảng 300 BCE – 200 CE, tạm gọi là ‘nước Cổ Loa’, gồm những nơi sản xuất và tiêu thụ đồng ở […]

Lịch sử Việt Nam

Nguồn gốc người Việt – phần 13

  • Tháng Mười Hai 16, 2023
  • 0 Comments

13. Đông Sơn: nước đầu tiên của người Việt Phần trước, ta đã tìm hiểu vị ‘vua’ đầu tiên của cư dân thời đồ đồng Đông Sơn. Phần này, ta sẽ tìm hiểu cái ‘nước’ mà vị vua đó làm chủ, và, nhơn tiện, coi lại đôi điều trong huyền sử. Nước, hiểu theo nghĩa xứ (kingdom), thì không […]

Lịch sử Việt Nam

Nguồn gốc người Việt – phần 12

  • Tháng Mười Hai 16, 2023
  • 0 Comments

12. Đông Sơn: Vị vua đầu tiên ở châu thổ sông Hồng Trước khi vô bài, để tôi nhắc lại cho độc giả khỏi quên những lớp người xưa từng có mặt sanh sống ở miền bắc Việt Nam, mà ta đã nhận ra, theo thứ tự thời gian: Những lớp người đó đã góp […]

Lịch sử Việt Nam

Nguồn gốc người Việt – phần 11

  • Tháng Mười Hai 16, 2023
  • 0 Comments

11. Đông Sơn: manh mối trên mặt trống đồng Phần 9 cho thấy dường như một nhóm di dân bên Vân Nam đã sang Đông Sơn ở chung với thồ dân và giúp thồ dân đúc nên những cái trống đồng đẹp mắt. Nhóm di dân đó là ai và họ có để lại dấu […]

Lịch sử Việt Nam

Nguồn gốc người Việt – phần 10

  • Tháng Mười Hai 16, 2023
  • 0 Comments

10. Đông Sơn: hoa văn trống đồng Phần 9 gợi ý rằng trống Đông Sơn, nói chung, có thể đã đúc theo mẫu trống Wanjiaba của di dân bên Vân Nam đem sang. Murowchick[1] khảo sát đồ đồng của văn hóa Điền và văn hóa Đông Sơn, cũng cho rằng trống đồng nảy ra ở Vân Nam […]

Lịch sử Việt Nam

Nguồn gốc người Việt – phần 9

  • Tháng Mười Hai 16, 2023
  • 0 Comments

9. Đông Sơn: trống đồng Ta đã tìm hiểu vài địa điểm đá mới ở miền bắc Việt Nam hồi 4000 BP, thí dụ Mán Bạc, nơi những nhóm di dân đem nếp sống nuôi-trồng từ miền nam Đông Á qua ở chung với cư dân bổn địa. Trong hàng ngàn năm tiếp theo, cư […]

Lịch sử Việt Nam

Nguồn gốc người Việt – Phần 8

  • Tháng Mười Hai 16, 2023
  • 0 Comments

8. Người ta bận đồ gì ở Mán Bạc? Tới đây, ta đã biết đàn ông Mán Bạc có 4 đám ở yhg O trong đó O-M95 là thổ dân Đông Nam Á và O-CTS2483 là di dân đá mới từ Xitoucun (Khê Đầu thôn), ta cũng cho rằng đám O-M95 trong nhóm Mán Bạc […]

Lịch sử Việt Nam

Nguồn gốc người Việt – Phần 7

  • Tháng Mười Hai 16, 2023
  • 0 Comments

7.   O-M95, cái lõi của đàn ông người Việt Hình 1 cho thấy [đàn ông] người Mán Bạc với người Việt thời nay có chung 4 yhg O-M95, O-JST002611, O-M7 và O-M134 (‘yhg’ đã giải thích ở phần 3). Hình 1. (chữ đỏ là ‘marker’) Hình 2 cho thấy O-M95 là yhg đông nhứt trong […]

Lịch sử Việt Nam

Nguồn gốc người Việt – Phần 6

  • Tháng Mười Hai 2, 2023
  • 0 Comments

6.   Chuyện bên ngoài châu Phi Ở phần 5, ta được biết nhóm Mán Bạc là lớp tổ thứ hai của người Việt thời nay, với cái lõi là thổ dân Đông Nam Á – nam Đông Á. Những người thổ dân này là ai, ta sẽ tìm hiểu ở phần sau; ở phần này […]